Ôn luyện kỳ thi quốc gia: phương pháp ghi nhớ hiệu quả – P1
- Luyện thi đại học cấp tốc 2015: tổng khai giảng khóa tháng 6.
- Khai giảng các lớp Bồi Dưỡng Văn Hóa Hè Từ Lớp 6 Đến Lớp 12 tháng 6/2015.
“Học trước quên sau”, đó là tình trạng chung của các bạn khi luyện thi đại học, ôn luyện kỳ thi quốc gia. Trung tâm luyện thi đại học Nguyễn Thượng Hiền giới thiệu đến các bạn chuỗi bài giúp ghi nhớ kiến thức hiệu quả khi ôn luyện kỳ thi quốc gia, luyện thi đại học.
Mặc dù đã luyện thi đại học, ôn kỳ thi quốc gia rất kỹ càng nhưng một số bạn khi đến giờ kiểm tra, giờ thi lại quên hết kiến thức mình đã học dẫn đến kết quả bài thi, bài kiểm tra không như mong đợi. Điều này sẽ gây tâm lý hoang mang, lo sợ lẫn chán nản cho các bạn trong kỳ thi quốc gia 2015, kỳ thi tuyển sinh CĐ-ĐH sắp tới. Vậy nguyên nhân đến từ đâu, làm thế nào để chúng ta có thể nắm chắc kiến thức trong quá trình ôn luyện kỳ thi quốc gia, luyện thi đại học? Chúng ta cùng tìm hiểu.
Phần 1: Đi tìm hiểu nguyên nhân.
Mục lục
Nguyên nhân mất kiến thức khi ôn luyện kỳ thi quốc gia:
Không có kế hoạch ôn luyện kỳ thi quốc gia, luyện thi đại học khoa học:
Đây chính là nguyên nhân đầu tiên. Theo một số chuyên gia sức khỏe, trong quá trình ôn thi đại học, ôn luyện kỳ thi quốc gia chưa khoa học, không sắp xếp thời gian hợp lý, bộ não phải chịu rất nhiều căng thẳng, mệt mỏi trong một thời gian dài.
Rất nhiều bạn ôn luyện kỳ thi quốc gia ngày đêm nhưng không có quá trình xâu chuỗi các nội dung thông tin dẫn tới sự lộn xộn, quá tải liên quan đến lượng kiến thức ôn luyện kỳ thi quốc gia, luyện thi đại học cần phải dung nạp. Một số khác là vì quá căng thẳng, lo sợ khi bước vào phòng thi dẫn đến tình trạng quên kiến thức luyện thi kỳ thi quốc gia, luyện thi đại học làm cho đầu óc trở nên trống rỗng. Khi rơi vào tình huống như vậy, không ít thí sinh trở nên hoang mang, bắt đầu tập trung cao độ để nhớ lại kiến thức đã ôn luyện thi kỳ thi quốc gia, luyện thi đại học đã mất. Cách này càng khiến cho kiến thức học trở nên nặng nề, căng thẳng hơn.
Ôn luyện kỳ thi quốc gia theo kiểu học “vẹt”:
Học “vẹt” sẽ chỉ lưu giữ kiến thức vào vùng trí nhớ ngắn hạn, kiến thức trong quá trình ôn luyện kỳ thi quốc gia, ôn thi đại học sẽ bị “bốc hơi” trong một thời gian ngắn. Cách học này thường xuất hiện khi các bạn cần đối phó, muốn đạt được kết quả trong thời gian ngắn nhất. Học “vẹt” là con dao 2 lưỡi, sẽ khiến bạn dễ nhầm lẫn cách học này hiệu quả nhưng thực tế chỉ khiến bạn tốn thời gian vì dễ rơi vào tình trạng “chữ trả thầy”.
Đã là ôn luyện thì cần một quá trình lâu dài ôn đi, luyện lại. Do đó, để lưu những kiến thức ôn luyện kỳ thi quốc gia, luyện thi đại hoc đã học vào vùng trí nhớ dài hạn, các bạn phải kèm theo hoạt động ôn luyện, học đi liền với hiểu và khi học xong một phần kiến thức ôn luyện kỳ thi quốc gia, ôn thi đại học nào đó, các bạn phải ôn luyện lại mỗi ngày để não được cập nhật, ôn luyện lại kiến thức luyện thi kỳ thi quốc gia. Các kiến thức này được tích tụ lại, sẽ được trí nhớ lưu vào để lưu vào “vùng lưu trữ” dài hạn, lâu quên hơn. Trường hợp các bạn chỉ học qua một vài lần, kiến thức đó chưa kịp lưu vào “vùng bộ nhớ” dài hạn như vậy rất dễ xảy ra hiện tượng “bốc hơi”. Lúc đó, đầu óc khá khó để mà lấy lại kiến thức đã ôn luyện cho kỳ thi quốc gia, luyện thi đại học ban đầu đã được “nạp” vào.
Cộng tác viên